Có những lúc bạn cho rằng cuộc đời này chẳng có điều gì công bằng. Đúng! Tôi trả lời bạn vậy. Rõ ràng cuộc đời không công bằng nhưng ai bắt nó phải công bằng chứ?!
Ranh giới của sự đời thật là mỏng manh. Chỉ lệnh chút xíu thôi nó đã chuyển hướng theo chiều khác rùi. Điều đó khiến cho chúng ta phải đối mặt với những sự thật đau lòng. Nhưng khi cất tiếng phản bác thì chẳng mấy người ủng hộ. Thế là trong đầu chúng hình thành một định nghĩa về cuộc đời này.
Cuộc đời nhiều lắm phong ba bão táp. Nó cứ chực chờ nuốt chửng ta ở mọi nơi. Những người bạn thân với ta nhất chưa chắc đã là người tốt nhất. Mà có khi đó chính là kẻ thù độc ác nhất. Thế nên có lúc ta chở che cho người bạn thân nhất của mình, để rồi người bạn đó lại hại lại chính chúng ta.
Sự công bằng trên cuộc đời này, trên thế giới này đã vốn dĩ không tồn tại từ khi loài người xuất hiện. Chúng ta sẽ nghĩ sao khi loài khủng long phải tuyệt chủng để loài người có thể xuất hiện?!!! Tại sao không thể cùng chúng sống? Tại sao? Tại sao?
Hàng trăm câu hỏi đều có thể đặt ra để dẫn chứng cho cái ranh giới mỏng manh giữa sự công bằng. Cái ranh giới đó giờ đây quá mỏng, mỏng đến mức gần như vô hình. Điều đó đã làm cho thế giới này tràn ngập sự...bất công.
Tất cả mọi sự vật, hiện tượng đều tồn tại trong bản thân nó mối mâu thuẫn. Mẫu thuẫn để tồn tại. Điều đó cũng đúng thôi. Nếu như thế giới toàn là công bằng thì đã không phát triển đến đỉnh cao như bây giờ. Con người sẽ sống mãi trong thời kì nguyên thủy. Sống mãi thời kì đó khi mọi người đều công bằng với nhau.
Thế nhưng không phải như vậy, chính chúng ta đã gây ra sự bất công, để rồi xuất hiện sự phân biệt giàu nghèo và bắt đầu cho một nền tảng mới phát triển. Sự đấu tranh đòi hỏi sự công bằng đã làm cho thế giới này phát triển. Sự phát triển đi lên từ cái đi xuống.
Ví dụ ta có thể thấy rõ nhất đó là sự bầu cử Tổng thống ở Mỹ. Đảng dân chủ và Đảng cộng hòa ở Mỹ sẽ thay phiên nhau cử người lãnh đạo đất nước. Sự sai lầm của Đảng này sẽ là nền tảng để nhiệm kì sau cho Đảng kia xây dựng đất nước. ('Hiểu nôm na là thế, không bàn về chính trị thế giới ở đây).
Vậy qua những điều đó, bạn và tôi có thể thấy được ranh giới của sự công bằng rất là mỏng manh. Nhưng không phải vì lẽ đó mà sự công bằng trên thế giới này không có. Chúng ta có thể không cảm nhận hết được sự bất công và sự công bằng. Vậy nên hãy để cuộc sống phát triển theo quy luật của nó. "Mẫu thuẫn để tồn tại và phát triển"
Cuộc sống vốn không công bằng, nhưng chính vì điều đó mới có cuộc sống.
P.N.C 26/12/2010
Ranh giới của sự đời thật là mỏng manh. Chỉ lệnh chút xíu thôi nó đã chuyển hướng theo chiều khác rùi. Điều đó khiến cho chúng ta phải đối mặt với những sự thật đau lòng. Nhưng khi cất tiếng phản bác thì chẳng mấy người ủng hộ. Thế là trong đầu chúng hình thành một định nghĩa về cuộc đời này.
Cuộc đời nhiều lắm phong ba bão táp. Nó cứ chực chờ nuốt chửng ta ở mọi nơi. Những người bạn thân với ta nhất chưa chắc đã là người tốt nhất. Mà có khi đó chính là kẻ thù độc ác nhất. Thế nên có lúc ta chở che cho người bạn thân nhất của mình, để rồi người bạn đó lại hại lại chính chúng ta.
Sự công bằng trên cuộc đời này, trên thế giới này đã vốn dĩ không tồn tại từ khi loài người xuất hiện. Chúng ta sẽ nghĩ sao khi loài khủng long phải tuyệt chủng để loài người có thể xuất hiện?!!! Tại sao không thể cùng chúng sống? Tại sao? Tại sao?
Hàng trăm câu hỏi đều có thể đặt ra để dẫn chứng cho cái ranh giới mỏng manh giữa sự công bằng. Cái ranh giới đó giờ đây quá mỏng, mỏng đến mức gần như vô hình. Điều đó đã làm cho thế giới này tràn ngập sự...bất công.
Tất cả mọi sự vật, hiện tượng đều tồn tại trong bản thân nó mối mâu thuẫn. Mẫu thuẫn để tồn tại. Điều đó cũng đúng thôi. Nếu như thế giới toàn là công bằng thì đã không phát triển đến đỉnh cao như bây giờ. Con người sẽ sống mãi trong thời kì nguyên thủy. Sống mãi thời kì đó khi mọi người đều công bằng với nhau.
Thế nhưng không phải như vậy, chính chúng ta đã gây ra sự bất công, để rồi xuất hiện sự phân biệt giàu nghèo và bắt đầu cho một nền tảng mới phát triển. Sự đấu tranh đòi hỏi sự công bằng đã làm cho thế giới này phát triển. Sự phát triển đi lên từ cái đi xuống.
Ví dụ ta có thể thấy rõ nhất đó là sự bầu cử Tổng thống ở Mỹ. Đảng dân chủ và Đảng cộng hòa ở Mỹ sẽ thay phiên nhau cử người lãnh đạo đất nước. Sự sai lầm của Đảng này sẽ là nền tảng để nhiệm kì sau cho Đảng kia xây dựng đất nước. ('Hiểu nôm na là thế, không bàn về chính trị thế giới ở đây).
Vậy qua những điều đó, bạn và tôi có thể thấy được ranh giới của sự công bằng rất là mỏng manh. Nhưng không phải vì lẽ đó mà sự công bằng trên thế giới này không có. Chúng ta có thể không cảm nhận hết được sự bất công và sự công bằng. Vậy nên hãy để cuộc sống phát triển theo quy luật của nó. "Mẫu thuẫn để tồn tại và phát triển"
Cuộc sống vốn không công bằng, nhưng chính vì điều đó mới có cuộc sống.
P.N.C 26/12/2010